KHÓA HỌC PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

KHÓA HỌC PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

Khi nghĩ về Lịch sử và công việc giảng dạy Lịch sử, chúng ta thường nghĩ đến điều gì? Liệu rằng đó có phải là ngày, tháng, nhân vật và sự kiện? Liệu rằng đó có phải là những gì mà học sinh cần phải ghi nhớ để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra? Hay đó là những dạng đề thi mà học sinh sẽ phải giải quyết trong các kì thi? Không, lịch sử không hề nhàm chán, đơn điệu và tẻ nhạt như vậy. Lịch sử chính là cuộc sống của chúng ta trong quá khứ và lịch sử cũng hiển hiện trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người. Nhưng làm thế nào để quá khứ có thể soi sáng cho hiện tại? Làm thế nào để những kiến thức trong sách giáo khoa có thể giúp học sinh sống tốt hơn trong hiện tại và tương lai? Câu trả lời đó chính là tư duy phản biện và tư duy sáng tạo.

Khóa học “TƯ DUY SÁNG TẠO VÀ TƯ DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ” sẽ mang đến cho các thầy cô cơ hội được suy ngẫm, trải nghiệm về những vấn đề trên, đồng thời giúp các thầy cô có thêm những ý tưởng giúp hình thành các năng lực tư duy cho học sinh trong quá trình dạy học lịch sử.

NỘI DUNG KH.ÓA H.ỌC:

  1. Tư duy và phân loại tư duy
  2. Tư duy phản biện và cách phát triển tư duy phản biện cho học sinh
  3. Tư duy sáng tạo và cách phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh
  4. Trao đổi và thảo luận

THÔNG TIN VỀ KH.ÓA H.ỌC

– Hình thức: Online qua Google Meet

– Thời gian: 20h00 – 22h30 thứ 3 ngày 1/10/2024

– Giảng viên: Nguyễn Hữu Long (Người sáng lập dự án Giáo viên Lịch sử)

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THAM GIA

– Phí tham gia: 200.000 VNĐ

– Bước 1: Thầy, cô hoàn thành Form đăng ký:

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfsG9RRx5ujdsAKI0gs0VhYbgGlGzhkwetvPXAGmlpKwBPxBg/viewform

– Bước 2: Thầy cô chuyển khoản 200k đến số tài khoản 19032970765018 – Ngân hàng Techcombank

– Bước 3: Chúng tôi sẽ gửi email xác nhận, đường link và tài liệu khóa học đến các thầy cô.

Xin cảm ơn và chào mừng các thầy cô tham gia kh.óa h.ọc này!

Dạy học Lịch sửNguyễn Hữu Longtư duy phản biệnTư duy sáng tạo
Comments (0)
Add Comment