Lịch Sử 10 – Bài 10. Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ TK V đến TK XIV) (MS -1010)

Từ thế kỉ V trên lãnh thổ của đế quốc Roma rộng lớn trước kia, dần hình thành các quốc gia của người Giecman, quan hệ sản xuất phong kiến cũng dần dần được thiết lập và củng cố. Sự xuất hiện các thành thị trung đại vào cuối TK XI - XII đã có vai trò to lớn đối với sự phát triển của xã hội châu Âu thời trung đại.

Giới thiệu tài liệu

Từ thế kỉ V trên lãnh thổ của đế quốc Roma rộng lớn trước kia, dần hình thành các quốc gia của người Giecman, quan hệ sản xuất phong kiến cũng dần dần được thiết lập và củng cố. Sự xuất hiện các thành thị trung đại vào cuối TK XI – XII đã có vai trò to lớn đối với sự phát triển của xã hội châu Âu thời trung đại.

Giáo án Bài 10. Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ TK V đến TK XIV) (MS -1010)  được thiết kế nhằm:

  • Cung cấp bài giảng word và PPT và  với phần khởi động, hình thành kiến thức và hoạt động luyện tập, vận dụng để giáo viên có thể sử dụng ngay trên lớp học.
  • Các tài liệu học tập, các phiếu học tập được thiết kế cụ thể giúp giáo viên tiện lợi trong trong quá trình sử dụng
  • Bài giảng bao gồm các thông tin chi tiết, hình ảnh trực quan giúp học sinh hiểu rõ khái niệm phong kiến, lãnh địa; sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu, xã hội phong kiến Tây Âu và thành thị thời trung đại.
  • Các hoạt động được thiết kế để học sinh có thể tích cực và chủ động trong quá trình làm việc cá nhân và làm việc nhóm.

Nội dung tài liệu

Đặt mua tài liệu

Tên tài liệu Bài 10. Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ TK V đến TK XIV)
Mã số tài liệu: 1010
Giá bán: 100.000 VNĐ
Bộ tài liệu gồm: – PPT bài giảng được thiết kế sẵn với ba phần Khởi động, Hoạt động hình thành kiến thức, Củng cố cuối giờ 

– Kế hoạch dạy học bản word (5512)

– Các phiếu học tập cho học sinh

Định dạng:  PPT, word
Số trang: 31 slide PPT, 25 trang word
Tác giả:   Nguyễn Hữu Long
Link đặt mua tài liệu:
Điện thoại liên hệ: 0368.699.633 hoặc 0971.067.689

 

Lê Lan Vân

lãnh địaLịch sửlớp 11phong kiếnTây Âu
Comments (0)
Add Comment