Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Dạy học lịch sử
Tiếp cận môn lịch sử với tư cách là tư duy lịch sử
Khi bạn tiếp cận môn Lịch sử với tư cách là tư duy lịch sử, bạn sẽ thấy các ứng dụng của lịch sử đối với các môn học liên quan. Làm như vậy sẽ tăng sức mạnh của tư duy và học tập lịch sử.
Read More...
Read More...
HỎI – ĐÁP VỀ TƯ LIỆU GỐC TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ
Quá trình đổi mới nội dung và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, cùng với những chỉ đạo về chuyên môn của Bộ Giáo Dục, khiến cho việc sử dụng tư liệu gốc trong dạy học lịch sử bắt đầu được coi trọng. Các tài…
Read More...
Read More...
“Dạy Sử mà dùng SGK chẳng khác nào cho học sinh làm bài toán đố mà đã viết sẵn đáp án”
Bằng những cách trên, việc áp dụng một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa mới thực sự có ý nghĩa. Chứ không phải là việc chúng ta chọn một bộ sách, rồi nhất nhất dạy từng câu từng chữ đúng theo bộ sách mà chúng ta đã chọn.
Read More...
Read More...
Tư liệu gốc và tư liệu thứ cấp: cái nào đáng tin cậy hơn?
Tư liệu gốc và tư liệu thứ cấp: cái nào đáng tin cậy hơn?
Trong quá trình nghiên cứu lịch sử, cả tư liệu gốc và thứ cấp đều cung cấp thông tin giúp chúng ta trả lời những câu hỏi về các vấn đề lịch sử. Tuy nhiên, khi sử dụng bằng chứng…
Read More...
Read More...
Hướng dẫn sử dụng tư liệu gốc dạng văn bản
Ngoài ra, làm việc với các nguồn tư liệu gốc dạng văn bản cũng giúp học sinh có được kỹ năng phân tích và đánh giá các tài liệu đương thời cũng như giải thích các sự kiện ở thời đại của các em.
Read More...
Read More...
Vì sao không nên lạm dụng các video trong dạy học Lịch sử?
trong khi học sinh không đọc các tư liệu, chưa khai thác các tư liệu thông qua hệ thống câu hỏi và phiếu bài tập, những hiểu biết của học sinh về sự kiện còn rất thô sơ. Việc sử dụng video sẽ khiến học sinh có hình dung sai lạc về sự kiện,…
Read More...
Read More...
Hợt hợt, qua loa, đại khái, loáng thoáng…
Chúng ta, ai cũng thích vui vẻ, thoải mái. Không ai bắt chúng ta phải đào sâu tận gốc rễ của vấn đề, không ai buộc chúng ta phải suy nghĩ trăn trở về một câu, một từ, cũng không ai trả lương để chúng ta có thể cả ngày bới lục đống sách vở…
Read More...
Read More...
Các hình ảnh cần được khai thác như một tư liệu chứ không phải một công cụ minh họa
Sự khác nhau khi khai thác một bức ảnh với tư cách là một tư liệu và với tư cách một công cụ minh họa.
Read More...
Read More...
NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ KIỆN TRONG SGK LỊCH SỬ
Nguyên nhân của sự kiện là chính xác, khách quan (fact) hay nhận thức chủ quan (opinion)?
Kĩ năng xác định nguyên nhân là một yếu tố quan trọng trong quá trình diễn giải về sự kiện. Nó cũng là một kĩ năng quan trọng của năng lực nhận thức…
Read More...
Read More...
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG PHẦN TIỀN ĐỀ KINH TẾ CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN – SGK LỊCH SỬ LỚP 11
Trong sách giáo khoa Lịch sử 11, khi trình bày về các tiền đề kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản, có một số điểm không rõ ràng mà chúng ta cần lưu ý:
Read More...
Read More...