Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Trao đổi – Thảo luận
Các hình ảnh cần được khai thác như một tư liệu chứ không phải một công cụ minh họa
Sự khác nhau khi khai thác một bức ảnh với tư cách là một tư liệu và với tư cách một công cụ minh họa.
Read More...
Read More...
NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ KIỆN TRONG SGK LỊCH SỬ
Nguyên nhân của sự kiện là chính xác, khách quan (fact) hay nhận thức chủ quan (opinion)?
Kĩ năng xác định nguyên nhân là một yếu tố quan trọng trong quá trình diễn giải về sự kiện. Nó cũng là một kĩ năng quan trọng của năng lực nhận thức…
Read More...
Read More...
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG PHẦN TIỀN ĐỀ KINH TẾ CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN – SGK LỊCH SỬ LỚP 11
Trong sách giáo khoa Lịch sử 11, khi trình bày về các tiền đề kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản, có một số điểm không rõ ràng mà chúng ta cần lưu ý:
Read More...
Read More...
Việc dạy các khái niệm chung trong các chủ đề Lịch sử lớp 11
Xét cho cùng, bản chất của quá trình nhận thức là sự hình thành những khái niệm mới ở học sinh. Chỉ khi học sinh thực sự làm chủ các khái niệm, học sinh mới thực sự tư duy được bằng khái niệm và dùng nó để tiếp cận các khái niệm mới, tri…
Read More...
Read More...
Giảng dạy các vấn đề “nhạy cảm” và “gây tranh cãi” trong môn lịch sử
Hãy nhớ rằng, việc thành thực thừa nhận mình không biết về một vấn đề nào đó không hề làm học sinh cảm thấy thất vọng về bạn. Học sinh chỉ cảm khó chịu, nếu như giáo viên dùng quyền lực cá nhân để dập tắt những thắc mắc, tò mò chính đáng…
Read More...
Read More...
MỘT VÀI VẤN ĐỀ KHI DẠY BÀI “CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH” TRONG SGK LỊCH SỬ LỚP 8
1. Về tên gọi: Trong lịch sử Anh người ta không gọi là cách mạng Tư sản Anh mà chỉ gọi là cuộc Nội chiến. Cách mạng Tư sản chỉ là tên gọi của các nhà sử học Mác-xít. Có lẽ khi dạy cho học sinh, giáo viên nên chú thích về điều này. Đây…
Read More...
Read More...
Cách trình bày lịch sử thành các “mục” “bài” trong SGK Lịch sử và những “vấn đề” của nó
Lịch sử thường vô cùng phức tạp, sự phức tạp nó thể hiện ở những mối quan hệ chồng chéo giữa các sự kiện, ở động cơ của các nhân vật, ở nguyên nhân, hệ quả của các sự kiện… Khi dạy Lịch sử, người ta buộc phải chia thành các bài, tách thành…
Read More...
Read More...
6 vấn đề của giáo viên Lịch sử trong quá trình giảng dạy
Khi nhìn về những vấn đề của môn Lịch sử, chúng ta thường tập trung vào chương trình, sách giáo khoa, vào điều kiện cơ sở vật chất hay thái độ của học sinh với bộ môn. Tuy nhiên, có nhiều vấn đề lại nằm ngay chính ở phía những người làm…
Read More...
Read More...
NÊN DẠY LỊCH SỬ Ở BẬC TIỂU HỌC NHƯ THẾ NÀO?
Trong những năm đầu thế kỷ, hình thức phổ biến của bài học lịch sử ở bậc Tiểu học là giáo viên kể hoặc đọc một câu chuyện, sau đó là phần hỏi đáp với học sinh. Việc dạy lịch sử theo cách này vẫn mang phong cách của việc dạy giáo lý trong…
Read More...
Read More...
VẤN ĐỀ VỀ ĐỘ RỘNG VÀ ĐỘ SÂU CỦA KIẾN THỨC LỊCH SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Nếu chúng ta chú trọng đến độ rộng của chương trình, khi xây dựng các nội dung bao gồm cả Lịch sử Việt Nam và Lịch sử thế giới qua tất cả các giai đoạn, cổ trung cận hiện, có lẽ chúng ta sẽ tự khắc làm giảm đi độ sâu cần thiết. Nếu chúng ta…
Read More...
Read More...