Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
BÀI ĐĂNG MỚI
- Khóa học: DẠY HỌC THEO CHUẨN NĂNG LỰC ĐẦU RA TRONG MÔN LỊCH SỬ
- Làm thế nào để giúp học sinh tiếp cận với tư duy lịch sử
- BỘ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 12 – HỌC KỲ 1 (MS 1200A)
- LỊCH SỬ 9_BÀI 13_TIẾT 2_QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991 (MS 913B)
- LỊCH SỬ 9_BÀI 13_TIẾT 1_NHẬT BẢN, ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1945 – 1991 (MS 913A)
- LỊCH SỬ 9_BÀI 12_KHU VỰC MỸ LATINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991 (MS 912)
- LỊCH SỬ 9_BÀI 11_TIẾT 2_CÁC NƯỚC TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991 (MS 911B)
- LỊCH SỬ 9_BÀI 11_TIẾT 1_MỸ VÀ TÂY ÂU (1945 – 1991) (MS 911A)
- LỊCH SỬ 9_BÀI 10_TIẾT 2_CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991 (MS 910B)
- LỊCH SỬ 9_BÀI 10_TIẾT 1_LIÊN XÔ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991 (MS 910A)
Vậy những năng lực đầu ra của môn lịch sử là gì? Nó có liên hệ như thế nào với nội dung chương trình và kiểm tra…
SỔ TAY HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHÂN TÍCH TƯ LIỆU GỐC (MS 202)
Để khắc phục được điều đó, giáo viên buộc phải đưa việc dạy học lịch sử trở về với con đường nhận thức của các nhà nghiên cứu. Nói cách khác, học sinh cần được hướng dẫn khai thác các nguồn tư liệu, đặc biệt là tư liệu gốc. Từ đó phân tích, đánh giá về tính chính xác và độ tin cậy của các tư liệu. Thông qua đó, học sinh phục dựng, mô tả lại quá khứ và nhận ra các quan điểm góc nhìn khác nhau trong cách diễn giải về một vấn đề lịch sử.
101 Ý TƯỞNG SÁNG TẠO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Bộ tài liệu còn mang đến cho các thầy cô cách tiếp cận mới về nội dung và phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực của học sinh. Nó sẽ giúp các thầy cô gọi tên, định nghĩa được từng năng lực chung và riêng trong môn Lịch sử. Các hoạt động được thiết kế dựa trên mô hình hóa các bước hình thành năng lực lịch sử, từ đó học sinh được trải nghiệm, sử dụng các thao tác tư duy và có minh chứng cho việc làm chủ các năng lực.
Bộ Tài Liệu 101 Hoạt Động Trải Nghiệm Trong Dạy Học Lịch Sử (Mã Số: TNLS 101)
Bộ tài liệu cung cấp cho học sinh các trải nghiệm đối với các nội dung kiến thức lịch sử, từ đó có được những nhận thức và tư duy lịch sử, cũng như hiểu được quá trình phát triển trong tư duy của con người là cơ sở cho sự phát triển của những nền văn minh.
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN LỊCH SỬ_VƯỢT RA KHUÔN KHỔ CỦA NHỮNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (MS 201)
SERVE, với vai trò là Phòng thí nghiệm Giáo dục Khu vực do liên bang tài trợ cho miền Đông Nam, đã hoạt động từ năm 1990 để cung cấp sự phát triển chuyên nghiệp cho giáo viên trong lĩnh vực đánh giá. Công việc đã tập trung vào việc chuyển những gì đã biết từ thế giới đo lường, nghiên cứu ứng dụng và người thực hành thành những ý tưởng cụ thể để giáo viên thực hiện nhằm cải thiện thực hành đánh giá của họ.
Trọng tâm đặc biệt là làm thế nào để cải thiện các đánh giá mà giáo viên sử dụng và cách họ sử dụng chúng để cải thiện…
DẠY HỌC LỊCH SỬ NGÀY NAY: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TIẾP CẬN
Cuốn sổ tay này là kết quả của 6 cuộc hội thảo về giảng dạy lịch sử được tổ chức trong khuôn khổ dự án chung về 'Chủ nghĩa đa văn hóa và Tiến trình Bologna' do Liên minh châu Âu và Hội đồng châu Âu điều hành với sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng ở Kosovo, đặc biệt là Bộ Giáo dục, Khoa học và Công nghệ.
TÀI LIỆU DÀNH CHO PHỤ HUYNH: CÙNG CON HỌC LỊCH SỬ
Trong chương trình Tiểu học, môn Lịch sử trở thành một nội dung độc lập từ năm lớp 4, nhưng điều đó không có nghĩa là ở những lứa tuổi nhỏ hơn, trẻ không có nhận thức về quá khứ và không có tư duy về lịch sử. Cuốn sách này ra đời nhằm cung cấp cho các bậc phụ huynh, các gia đình những nghiên cứu mới nhất và thông tin thiết thực có thể giúp họ hỗ trợ con học tập lịch sử tại nhà.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC – TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Bộ tài liệu nhằm hỗ trợ cho các điều phối và tổ trưởng chuyên môn trong việc xây dựng hệ thống chương trình cho nhà trường; cũng như các thầy cô giáo, những người đang băn khoăn làm thế nào để đưa lý thuyết về dạy học phát triển năng lực vào thực tiễn lớp học của mình.