Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
BREAKING NEWS
- NÊN DẠY LỊCH SỬ Ở BẬC TIỂU HỌC NHƯ THẾ NÀO?
- BỘ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 10 – HỌC KỲ 2 (MS_1000B)
- BỘ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 10 – HỌC KỲ 1 (MS_1000A)
- Bài 22 (Tiết 2) _ Khối Đại Đoàn Kết Trong Lịch Sử Dân Tộc Việt Nam (MS_1022B)
- Bài 22 (Tiết 1) _ Khối đại đoàn kết trong lịch sử dân tộc Việt Nam (MS_1022A)
- Bài 21_Tiết 2_Đời sống vật chất và tinh thần của các dân tộc (MS_1021B)
- Bài 21_Tiết 1_Các dân tộc trên đất nước Việt Nam (MS_1021A)
- Bài 20_Tiết 10_ Văn Minh Đại Việt_Nghệ thuật, Khoa học kĩ thuật (MS_1020V)
- Bài 20_Tiết 9_ Văn Minh Đại Việt_Giáo dục (MS_1020K)
- Bài 20_Tiết 8_ Văn Minh Đại Việt_Tín ngưỡng (MS_1020H)
Trong những năm đầu thế kỷ, hình thức phổ biến của bài học lịch sử ở bậc Tiểu học là giáo viên kể hoặc đọc một câu…
Tin nổi bật
NÊN DẠY LỊCH SỬ Ở BẬC TIỂU HỌC NHƯ THẾ NÀO?
Trong những năm đầu thế kỷ, hình thức phổ biến của bài học lịch sử ở bậc Tiểu học là giáo viên kể hoặc đọc một câu chuyện, sau đó là phần hỏi đáp với học sinh. Việc dạy lịch sử theo cách này vẫn mang phong cách của việc dạy giáo lý trong các nhà thờ. Các câu hỏi được đưa ra tập trung vào việc ghi nhớ các thông tin về sự kiện, nhân vật hơn là việc bày tỏ ý kiến cá nhân. Vậy, ngày nay, việc giảng dạy Lịch sử ở bậc Tiểu học nên có sự thay đổi như thế nào:
BỘ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 10 – HỌC KỲ 2 (MS_1000B)
BỘ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 10 - HỌC KỲ 2 do Dự án Giáo viên Lịch sử biên soạn nhằm hỗ trợ và phục vụ trực tiếp cho giáo viên trong quá trình đổi mới nội dung và phương pháp dạy học theo chương trình mới.
BỘ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 10 – HỌC KỲ 1 (MS_1000A)
BỘ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 10 - HỌC KỲ 1 do Dự án Giáo viên Lịch sử biên soạn nhằm hỗ trợ và phục vụ trực tiếp cho giáo viên trong quá trình đổi mới nội dung và phương pháp dạy học theo chương trình mới.
Bài 22 (Tiết 2) _ Khối Đại Đoàn Kết Trong Lịch Sử Dân Tộc Việt Nam (MS_1022B)
Nhà nước có chủ trương cho đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, nhiều hộ dân lại dùng tiền đó để mua rượu uống hoặc chơi cờ bạc. Đến hạn trả nợ, nhiều người không thể trả nợ ngân hàng. Ngân hàng buộc phải thu hồi tài sản thế chấp. Điều này càng làm cho các hộ dân lâm vào cảnh nghèo khó hơn.
Bài 22 (Tiết 1) _ Khối đại đoàn kết trong lịch sử dân tộc Việt Nam (MS_1022A)
“Sở dĩ một quốc gia bị bước ngoài thống trị và âm mưu đồng hóa trên 1000 năm đã vùng lên giành được quyền tự do và tự chỉ là nhờ có ý chí độc lập, tự chủ của cư dân người Việt. Truyền thống đó thấm sâu trong nhân dân như mạch nước ngầm trong lòng đất. Nó bắt nguồn từ mỗi con người, từ mỗi làng xóm, lặng lẽ đổ vào biển cả tạo thành truyền thống của cộng đồng người Việt.”
Bài 21_Tiết 2_Đời sống vật chất và tinh thần của các dân tộc (MS_1021B)
1. GIỚI THIỆU
Mục tiêu bài học
Trình bày được những đặc điểm về đời sống vật chất và tinh thần của các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
2. NỘI DUNG TÀI LIỆU
3. ĐẶT MUA TÀI LIỆU:
Tên tài liệu
BÀI 21 – Tiết 2: ĐỜI SỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Mã số tài liệu:
1021B
Giá bán:
100.000 VNĐ
Bộ tài liệu gồm:
PPT bài giảng được thiết kế sẵn với ba phần Khởi động, Hoạt động hình thành kiến thức, Củng cố cuối giờ
Kế hoạch dạy học bản word (5512)
Các phiếu học tập…
Bài 21_Tiết 1_Các dân tộc trên đất nước Việt Nam (MS_1021A)
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) ghi: “Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản dắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá của mình”.
Recent Posts
exclusive Videos