Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Dạy học lịch sử
Tầm quan trọng của việc dạy các kĩ năng tư duy lịch sử cho học sinh
Chính điều đó khiến tôi suy nghĩ và đi tìm câu trả lời cho câu hỏi, đâu là mục đích thực sự của việc dạy học lịch sử? Đâu là những năng lực cần thiết mà tôi cần hình thành cho học sinh? Làm thế nào để những gì tôi dạy sẽ trở nên có ích với…
Read More...
Read More...
5 Cách để dạy học sinh về các kĩ năng tư duy Lịch sử
Quá trình dạy học Lịch sử không nên chỉ dừng lại ở việc truyền đạt các kiến thức có sẵn và học sinh học thuộc lòng, nhắc lại nó hoặc vận dụng vào một vài dạng bài tập đơn điệu. Việc dạy học Lịch sử nên trọng tâm vào việc hình thành và phát…
Read More...
Read More...
Sự khác biệt giữa “Lịch sử” và “Quá khứ”
Trong chương trình môn lịch sử ở bậc phổ thông (và cả bậc cao đẳng hay đại học) thuật ngữ "lịch sử" và "quá khứ" thường được sử dụng thay thế cho nhau, như thể cả hai đều có sự tương đương về ý nghĩa. Tuy nhiên trên thực tế, nội hàm của hai…
Read More...
Read More...
9 CÂU HỎI CẦN ĐẶT RA KHI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CỦA SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ
Tất cả các cuốn sách lịch sử, bao gồm cả sách giáo khoa, đều là sản phẩm của quá trình tư duy. Do đó, chúng đều có thể được phân tích bằng cách sử dụng các yếu tố của tư duy và được đánh giá bằng cách áp dụng các tiêu chuẩn của tư duy.
Read More...
Read More...
3 bộ phim để dạy về toàn cầu hóa và hiện đại hóa
Một trong những thách thức của việc giảng dạy các vấn đề toàn cầu ở trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông là giúp học sinh nắm bắt các khái niệm trừu tượng như toàn cầu hóa và hiện đại hóa. Hãy lựa chọn các bộ phim và đưa nó vào chương…
Read More...
Read More...
MỘT VÀI LƯU Ý KHI DẠY VỀ PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO TRONG SGK LỊCH SỬ
Phong trào cải cách tôn giáo là một nội dung lớn trong Lịch sử Tây Âu trung đại và được kết cấu thành 1 bài riêng biệt trong chương trình Lịch sử lớp 7 mới. Tuy nhiên, khi giảng dạy về nội dung này, giáo viên cần lưu ý một số điểm sau:
Read More...
Read More...
Dạy Lịch sử trong thế kỷ XXI: 5 ý tưởng giúp tăng sự tương tác của học sinh
Trong thế kỷ 21, học sinh của chúng ta đã có sự thay đổi, chúng cần những cách tiếp cận và chiến lược dạy học mới. Để chứng minh cho học sinh thấy lịch sử không còn là môn học nhàm chán, bạn cần phải có sự điều chỉnh các chiến lược dạy học,…
Read More...
Read More...
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI DẠY VỀ NGUYÊN NHÂN CỦA VĂN HÓA PHỤC HƯNG TRONG SGK LỊCH SỬ
Trong thời gian qua, khi dành thời gian để đọc và dịch một số cuốn sách giáo khoa của nước ngoài về Văn hóa Phục hưng và so sánh với nội dung trong sách giáo khoa lịch sử lớp 7 mới, mình nhận ra một số điểm khác biệt cơ bản.
Read More...
Read More...
VIỆC SỬ DỤNG CÁC TÌNH HUỐNG TIẾN THOÁI LƯỠNG NAN (DILEMMA) TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Trong dạy học Lịch sử, các tình huống tiến thoái lưỡng nan như vậy, rất có giá trị đối với việc phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận thức của học sinh đồng thời giúp học sinh hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề và thấy được mối liên…
Read More...
Read More...
Chiến thuật dạy học phân hóa trong môn Lịch sử
Dạy học phân hóa là một trong những chiến thuật dạy học quan trọng giúp học sinh phát huy được tối đa tiềm năng, đáp ứng được nhu cầu da dạng của các đối tượng học sinh. Tuy nhiên, việc áp dụng chiến thuật này vào trong quá trình dạy học…
Read More...
Read More...