Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Dạy học lịch sử
Ý TƯỞNG DẠY HỌC BÀI 7_LỊCH SỬ 11: THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Nhưng chẳng lẽ, chúng ta chỉ dừng lại ở đó thôi sao? Nếu chỉ thế, liệu chúng ta có thực sự giúp học sinh tiếp cận được các thành tựu văn hóa với tư cách là một vấn đề lịch sử? Liệu học sinh có tìm ra được mối quan hệ giữa những thành tựu…
Read More...
Read More...
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI DẠY VỀ THỜI KỲ BẮC THUỘC – LỊCH SỬ LỚP 6
Có thể nói dạy về thời Bắc thuộc cực kỳ khó. Khó để giúp học sinh tái hiện được quá khứ khi nó đã lùi xa hàng ngàn năm. Khó để học sinh vừa yêu nước mà lại vừa khách quan. Khó để giáo viên có thể vừa dạy sinh động hấp dẫn mà vẫn trung thực…
Read More...
Read More...
MỘT VÍ DỤ VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN LỊCH SỬ
Vậy giáo viên chúng ta cần gì? Chúng ta cần thực tiễn các bài dạy cụ thể, cần các tiêu chí đánh giá rõ ràng, cần các hình mẫu thực tế để có thể áp dụng và chuyển đổi quá trình dạy học.
Trong bài giảng: "Tác động của cách mạng tư sản Pháp…
Read More...
Read More...
Ý TƯỞNG CHO HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP CỦNG CỐ CUỐI GIỜ: “DÍNH GIẤY NOTE”
Hoạt động này cũng là một cách thú vị để giúp giáo viên có thể kiểm chứng được mức độ đạt mục tiêu bài học của học sinh trên quy mô cả lớp và kịp thời điều chỉnh. Nó cũng là một bằng chứng hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình sinh…
Read More...
Read More...
DẠY HỌC SINH VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ CỦA SỰ KIỆN LỊCH SỬ
Việc xác định nguyên nhân và hệ quả của sự kiện là một trong những năng lực đặc thù của bộ môn Lịch sử. Trong quá trình dạy học, chúng ta cần giúp học sinh hình thành năng lực này, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống hàng ngày của các em.
Read More...
Read More...
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VỀ CHẾ ĐỘ ĐẲNG CẤP VÁC-NA
Khi dạy về chế độ đẳng cấp Vác-na, giáo viên thường có xu hướng nói - kể - tả - minh họa về sự phân biệt đẳng cấp ở Ấn Độ. Điều này là rất cần thiết, tuy nhiên, nó không giúp học sinh tự hình thành và khám phá kiến thức từ đó không thực sự…
Read More...
Read More...
Ý TƯỞNG DẠY HỌC – BÀI 8: LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI – THIẾT KẾ MÔ HÌNH VƯỜN TREO BABILON
Làm thế nào để dạy cho học sinh về những thành tựu kiến trúc nổi bật của thế giới cổ đại một cách sống động và chân thực nhất? Trong Bài 8_Lịch sử 6: “Lưỡng Hà cổ đại” giáo viên có thể tổ chức hoạt động hoạt động sau đây để học sinh được…
Read More...
Read More...
[Ý tưởng dạy học] HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – BÀI 4. NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
Trong Bài 4_Lịch sử 6: “Nguồn gốc loài người” giáo viên có thể tổ chức hoạt động khởi động để học sinh được trải nghiệm từ đó hiểu cách lý giải cội nguồn của các dân tộc trên thế giới, những điểm chung và những điểm riêng, vì sao họ lại có…
Read More...
Read More...
[Ý tưởng dạy học] LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIÚP HỌC SINH HIỂU Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG LỊCH…
LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIÚP HỌC SINH HIỂU Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ?
Thời gian là một trong những yếu tố quan trọng để tìm hiểu về các sự kiện lịch sử lịch sử. Trong Bài 2_Lịch sử 6: “Cách tính thời gian trong lịch sử”…
Read More...
Read More...
SỬ DỤNG TƯ LIỆU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ NHƯ THẾ NÀO?
Là giáo viên dạy Sử, ai trong chúng ta cũng biết việc phải sử dụng các nguồn tư liệu để hướng dẫn học sinh tìm hiểu các nội dung kiến thức lịch sử chứ không phải là nói những kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa để học sinh ghi. Ấy nhưng…
Read More...
Read More...