Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Dạy học lịch sử
VỀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI TƯ LIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 6
Hẳn đến đây, nhiều giáo viên sẽ cảm thấy bối rối, bởi lẽ, một website nhìn qua thì là tư liệu thành văn, nhưng nó được tạo nên bởi các dòng code (mang tính lịch sử) cũng là một dạng hiện vật, hoặc một bộ phim, nó đâu hoàn toàn là truyền…
Read More...
Read More...
Khai thác các tác phẩm nghệ thuật trong dạy học Lịch sử
Sử dụng các bức tranh và các tác phẩm nghệ thuật trong các tiết học lịch sử có thể giúp phát triển năng lực tìm tòi, và các hoạt động thảo luận của học sinh. Cũng từ đó mang đến một cách tiếp cận mới cho các bài học lịch sử
Read More...
Read More...
Giảng dạy Lịch sử: 12 nguyên tắc giáo viên cần ghi nhớ
Trong quá trình dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, sẽ không có một phương pháp duy nhất nào có thể phù hợp với tất cả các bài học và đối tượng học sinh. Giáo viên cần lưu ý sử dụng 3 yếu tố dưới đây để lựa chọn các phương pháp…
Read More...
Read More...
Chiến lược giảng dạy giúp phát triển tư duy phản biện trong môn Lịch sử
Môn Lịch sử với những đặc điểm riêng của nó sẽ tạo ra rất nhiều lợi thế để hình thành tư duy phản biện cho học sinh. Việc giảng dạy lịch sử sẽ giúp học sinh có khả năng sử dụng tư duy độc lập, thể hiện quan điểm cá nhân về các sự kiện và…
Read More...
Read More...
Bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh – chủ đề CTTG II (1939 – 1945)
Sự thay đổi về nội dung và phương pháp giảng dạy trong chương trình giáo dục phổ thông mới tất yếu sẽ dẫn đến những thay đổi trong phương pháp kiểm tra đánh giá.
Cùng tham khảo một ví dụ về bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh - chủ đề…
Read More...
Read More...
DẠY VỀ CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ
Việc dạy các sự kiện lịch sử tách rời với nhân vật bao gồm nguồn gốc xuất thân, yếu tố gia đình, nền tảng giáo dục được thụ hưởng, thể chất và tính cách cá nhân… đã khiến cho chúng ta không thể lý giải một cách toàn diện về những nguyên…
Read More...
Read More...
DẠY HỌC SINH VỀ SỰ PHỨC TẠP CỦA CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ
Một khi không thể phục dựng lại sự kiện trong mối quan hệ chằng chịt và phức tạp của các mối quan hệ, chúng ta sẽ không thể nào có được biểu tượng lịch sử cụ thể cũng như không thể đưa ra được những nhận xét, đánh giá về sự kiện, nhân vật…
Read More...
Read More...
10 Ý tưởng giao bài tập về nhà cho học sinh trong dạy học Lịch sử
Bài tập về nhà là một phần không thể thiếu trong quá trình dạy học, nó giúp học sinh ôn tập, củng cố và vận dụng những kiến thức đã học trên lớp. Làm thế nào để có thể mang những ý tưởng mới và sáng tạo trong cách giao bài tập về nhà cho…
Read More...
Read More...
10 Ý tưởng cho hoạt động củng cố cuối giờ trong dạy học Lịch sử
Hoạt động củng cố cuối giờ có ý nghĩa rất quan trọng. Nó vừa giúp học sinh tái hiện lại những nội dung đã học, chỉnh sửa lại những sai lầm trong quá trình nhận thức đồng thời củng cố luyện tập các kiến thức đã học. Hoạt động này còn là cơ…
Read More...
Read More...
Ấn Độ thuộc Châu Phi hay châu Á?
Nhưng ở đây, tôi không muốn bàn luận về đề thi, cũng không muốn nói đến về kiến thức địa lý của học sinh. Vấn đề tôi muốn đề cập đó là về phương pháp giảng dạy và việc tích hợp các kiến thức địa lý trong môn Lịch sử.
Read More...
Read More...