Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Trao đổi – Thảo luận
DẠY HỌC SINH VỀ SỰ PHỨC TẠP CỦA CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ
Một khi không thể phục dựng lại sự kiện trong mối quan hệ chằng chịt và phức tạp của các mối quan hệ, chúng ta sẽ không thể nào có được biểu tượng lịch sử cụ thể cũng như không thể đưa ra được những nhận xét, đánh giá về sự kiện, nhân vật…
Read More...
Read More...
Ấn Độ thuộc Châu Phi hay châu Á?
Nhưng ở đây, tôi không muốn bàn luận về đề thi, cũng không muốn nói đến về kiến thức địa lý của học sinh. Vấn đề tôi muốn đề cập đó là về phương pháp giảng dạy và việc tích hợp các kiến thức địa lý trong môn Lịch sử.
Read More...
Read More...
Lời khuyên dành cho Giáo viên khi dạy chương trình mới môn Lịch sử
Làm thế nào để giáo viên có thể chuyển đổi để thích ứng với chương trình mới? Đó là một vấn đề lớn cần có thời gian để trả lời. Nhân dịp bộ sách giáo khoa Lịch sử 6 sắp được đưa vào giảng dạy, chúng tôi đưa ra một số lời khuyên, hi vọng…
Read More...
Read More...
Việc tích hợp các kĩ năng ngôn ngữ trong dạy học Lịch sử
Một trong những khó khăn, thách thức của việc dạy đọc Lịch sử là bên cạnh những kĩ năng đặc thù của bộ môn, làm thế nào để có thể phát triển các kĩ năng ngôn ngữ, nghe, nói, đọc viết cho học sinh.
Read More...
Read More...
Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong giảng dạy Lịch sử
Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong giảng dạy lịch sử sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về các sự kiện lịch sử và tham gia tích cực hơn trong quá trình học tập.
Read More...
Read More...
MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY BÀI 1, SGK LỊCH SỬ LỚP 6 – LỊCH SỬ LÀ GÌ?
Bắt đầu từ năm học tới, các giáo viên sẽ chính thức dạy chương trình môn Lịch sử lớp 6 theo sách giáo khoa mới với ba bộ sách. Tuy nhiên trong quá trình tiếp cận với nội dung của sách giáo khoa, có một số điểm chúng ta cần làm rõ để học…
Read More...
Read More...
Khi học sinh trung học suy nghĩ như nhà sử học
Học sinh có thể tìm hiểu về những định kiến kiến ngầm, những yếu tố chủ quan, quan điểm cá nhân bằng cách nghiên các giả định văn hóa nằm trong sách giáo khoa lịch sử.
Read More...
Read More...
Sử dụng môn Lịch sử để dạy học sinh kĩ năng tư duy phản biện trong thế giới hiện đại
Việc khai thác và sử dụng các tư liệu gốc trong dạy học lịch sử là điều không hề dễ dàng — nhưng nếu làm tốt điều đó, nó sẽ thúc đẩy sự tham gia của học sinh và làm cho quán trình học tập trở nên sâu sắc hơn trong một thế giới thay đổi…
Read More...
Read More...
Làm thế nào để xác định mục tiêu bài học kết nối với hoạt động dạy học?
Việc xác định mục tiêu bài học đã trở thành công việc thường xuyên trong khi soạn giáo án. Thông thường tôi sẽ lấy lại mục tiêu bài học của cuốn sách “chuẩn kiến thức kỹ năng” môn Lịch sử để đưa vào giáo án của mình. Và như thế là mục tiêu…
Read More...
Read More...
Sự khác biệt giữa “quan điểm” và “định kiến” trong học tập Lịch sử
Một trong những sai lầm phổ biến nhất của học sinh trong quá trình học tập lịch sử là nhầm lẫn giữa “quan điểm” và “định kiến”. Mặc dù hai yếu tố này có mối liên quan với nhau, nhưng chúng rất khác nhau về bản chất.
Read More...
Read More...