Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Dạy học lịch sử
Hoạt động sáng tạo poster thể hiện quan điểm của Nguyễn Ái Quốc về con đường cứu nước của các bậc…
Nguyễn Tất Thành sau khi tìm hiểu con đường, cách thức cứu nước của các vị tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Hoàng Hoa Thám. Chàng thanh niên ấy rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối nhưng lại không tán thành…
Read More...
Read More...
Năng lực phân tích tư liệu: Sự tương đồng giữa các tư liệu
Khi tư liệu thứ hai cung cấp thông tin tương tự hoặc giống với tư liệu thứ nhất, ta nói rằng tư liệu thứ hai có những điểm tương đồng với tư liệu thứ nhất. Tìm ra những điểm tương đồng sẽ củng cố các kết luận của bạn, đặc biệt là khi bạn…
Read More...
Read More...
Dạy học sinh cách xác định góc nhìn, quan điểm trong các tư liệu
Mỗi người đều có cách nhìn và cách hiểu về các sự kiện khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính, vị trí xã hội, niềm tin và giá trị của họ. Ngay cả các nhà sử học hiện đại cũng có quan điểm riêng của họ và điều này cũng có thể ảnh hưởng…
Read More...
Read More...
Dạy học sinh cách xác định mục đích của tư liệu
Khi phân tích một tư liệu, bạn cần biết rằng, mọi tư liệu đều được tạo ra vì những mục đích cụ thể. Việc xác định mục đích của tư liệu sẽ giúp bạn đánh giá mức độ phù hợp và độ tin cậy của tư liệu.
Read More...
Read More...
Kĩ năng phân tích điểm mâu thuẫn của tư liệu
Mâu thuẫn giữa hai tư liệu là những thông tin khác nhau giữa hai tư liệu. Sự mâu thuẫn này sẽ đưa đến kết quả một tư liệu là chính xác còn một tư liệu là không chính xác (không thể có trường hợp cả hai tư liệu cùng đúng)
Read More...
Read More...
Hướng dẫn học sinh cách phân tích đối tượng hướng đến của tư liệu
Khi phân tích tư liệu, điều quan trọng là phải nhận ra được đối tượng mà tư liệu hướng đến. Đó có thể là một cá nhân hoặc một nhóm người cụ thể.
Read More...
Read More...
Hướng dẫn học sinh cách phân tích bối cảnh ra đời của tư liệu
Việc xác định bối cảnh lịch sử cho phép chúng ta thể hiện sự đồng cảm lịch sử: nghĩa là hiểu và chấp nhận những quan điểm, thái độ khác nhau từ quá khứ mà không phán xét.
Read More...
Read More...
Hoạt động sáng tạo thơ về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
“Trải qua gần bốn năm trời
Chiến tranh cũng đã đến thời biến tan
Anh Pháp Mĩ - ông hoàng
Khoảng trời thuộc địa mênh mang bội phần…”
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cách tổ chức hoạt động sáng tạo thơ về cuộc Chiến tranh thế…
Read More...
Read More...
9 Ý tưởng để dạy học sinh về sự khác biệt quan điểm và góc nhìn trong môn Lịch sử
Việc phân tích, đánh giá các nhân vật, sự kiện lịch sử từ cả hai phía sẽ giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn và có cái nhìn đa chiều. Nhưng đây lại là một kĩ năng khó đối với học sinh, nhất là khi các em chưa có đủ kiến thức nền cũng như chưa có…
Read More...
Read More...
Dạy học sinh cách xác định ai là người tạo ra tư liệu?
Bước đầu tiên trong việc phân tích tư liệu hoặc các nguồn thông tin là tìm ra người đã tạo ra nó. Mặc dù điều này tưởng như rất đơn giản và dễ dàng, nhưng trong nhiều trường hợp nó sẽ mất rất nhiều thời gian để có thể tìm ra ai mới chính…
Read More...
Read More...