Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Trao đổi – Thảo luận
NÊN DẠY LỊCH SỬ Ở BẬC TIỂU HỌC NHƯ THẾ NÀO?
Trong những năm đầu thế kỷ, hình thức phổ biến của bài học lịch sử ở bậc Tiểu học là giáo viên kể hoặc đọc một câu chuyện, sau đó là phần hỏi đáp với học sinh. Việc dạy lịch sử theo cách này vẫn mang phong cách của việc dạy giáo lý trong…
Read More...
Read More...
VẤN ĐỀ VỀ ĐỘ RỘNG VÀ ĐỘ SÂU CỦA KIẾN THỨC LỊCH SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Nếu chúng ta chú trọng đến độ rộng của chương trình, khi xây dựng các nội dung bao gồm cả Lịch sử Việt Nam và Lịch sử thế giới qua tất cả các giai đoạn, cổ trung cận hiện, có lẽ chúng ta sẽ tự khắc làm giảm đi độ sâu cần thiết. Nếu chúng ta…
Read More...
Read More...
9 CÂU HỎI CẦN ĐẶT RA KHI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CỦA SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ
Tất cả các cuốn sách lịch sử, bao gồm cả sách giáo khoa, đều là sản phẩm của quá trình tư duy. Do đó, chúng đều có thể được phân tích bằng cách sử dụng các yếu tố của tư duy và được đánh giá bằng cách áp dụng các tiêu chuẩn của tư duy.
Read More...
Read More...
MỘT VÀI LƯU Ý KHI DẠY VỀ PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO TRONG SGK LỊCH SỬ
Phong trào cải cách tôn giáo là một nội dung lớn trong Lịch sử Tây Âu trung đại và được kết cấu thành 1 bài riêng biệt trong chương trình Lịch sử lớp 7 mới. Tuy nhiên, khi giảng dạy về nội dung này, giáo viên cần lưu ý một số điểm sau:
Read More...
Read More...
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI DẠY VỀ NGUYÊN NHÂN CỦA VĂN HÓA PHỤC HƯNG TRONG SGK LỊCH SỬ
Trong thời gian qua, khi dành thời gian để đọc và dịch một số cuốn sách giáo khoa của nước ngoài về Văn hóa Phục hưng và so sánh với nội dung trong sách giáo khoa lịch sử lớp 7 mới, mình nhận ra một số điểm khác biệt cơ bản.
Read More...
Read More...
Một số vấn đề khi dạy nội dung “Tình hình xã hội” trong sách giáo khoa Lịch sử
Giai cấp thống trị luôn là bóc lột, tham lam, tàn bạo, vô nhân đạo. Giai cấp bị trị luôn là cuộc sống lầm than, khổ cực. Cách viết như vậy sẽ khiến nội dung xã hội vốn vô cùng sinh động, phong phú sẽ trở nên đơn điệu, nhàm chán và mang nặng…
Read More...
Read More...
MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG SGK LỊCH SỬ
Một nội dung khá phổ biến trong chương trình Lịch sử ở bậc phổ thông đó là bộ máy hành chính/bộ máy nhà nước ở các triều đại và quốc gia khác nhau. Học sinh sẽ được học từ bộ máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền…
Read More...
Read More...
Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong dạy Lịch sử
Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong giảng dạy lịch sử sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về các sự kiện lịch sử và tham gia tích cực hơn trong quá trình học tập.
Read More...
Read More...
Làm thế nào để dạy các kĩ năng tư duy lịch sử cho học sinh?
Mike Maxwell đã từng viết: “tư duy lịch sử sẽ khuyến khích học sinh phân biệt giữa sự kiện và quan điểm; xem hoàn cảnh trong một bối cảnh rộng lớn hơn; tìm kiếm bằng chứng xác thực và chứng minh cho quan điểm; xem xét các giả định, các giải…
Read More...
Read More...
Dạy “đúng trọng tâm” đảm bảo “kiến thức cơ bản” và những hệ quả
Đã đến lúc, chúng ta cần xác định lại khái niệm “kiến thức cơ bản” “nội dung trọng tâm” theo cách mà chúng ta vẫn làm từ trước đến nay. Đã đến lúc chúng ta cần có sự chuyển đổi về cả nội dung, phương pháp giảng dạy và cách tiếp cận bộ môn,…
Read More...
Read More...