Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Tư duy lịch sử
Năng lực phân tích tư liệu: Sự tương đồng giữa các tư liệu
Khi tư liệu thứ hai cung cấp thông tin tương tự hoặc giống với tư liệu thứ nhất, ta nói rằng tư liệu thứ hai có những điểm tương đồng với tư liệu thứ nhất. Tìm ra những điểm tương đồng sẽ củng cố các kết luận của bạn, đặc biệt là khi bạn…
Read More...
Read More...
Dạy học sinh cách xác định góc nhìn, quan điểm trong các tư liệu
Mỗi người đều có cách nhìn và cách hiểu về các sự kiện khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính, vị trí xã hội, niềm tin và giá trị của họ. Ngay cả các nhà sử học hiện đại cũng có quan điểm riêng của họ và điều này cũng có thể ảnh hưởng…
Read More...
Read More...
Dạy học sinh cách xác định mục đích của tư liệu
Khi phân tích một tư liệu, bạn cần biết rằng, mọi tư liệu đều được tạo ra vì những mục đích cụ thể. Việc xác định mục đích của tư liệu sẽ giúp bạn đánh giá mức độ phù hợp và độ tin cậy của tư liệu.
Read More...
Read More...
Kĩ năng phân tích điểm mâu thuẫn của tư liệu
Mâu thuẫn giữa hai tư liệu là những thông tin khác nhau giữa hai tư liệu. Sự mâu thuẫn này sẽ đưa đến kết quả một tư liệu là chính xác còn một tư liệu là không chính xác (không thể có trường hợp cả hai tư liệu cùng đúng)
Read More...
Read More...
Hướng dẫn học sinh cách phân tích đối tượng hướng đến của tư liệu
Khi phân tích tư liệu, điều quan trọng là phải nhận ra được đối tượng mà tư liệu hướng đến. Đó có thể là một cá nhân hoặc một nhóm người cụ thể.
Read More...
Read More...
Hướng dẫn học sinh cách phân tích bối cảnh ra đời của tư liệu
Việc xác định bối cảnh lịch sử cho phép chúng ta thể hiện sự đồng cảm lịch sử: nghĩa là hiểu và chấp nhận những quan điểm, thái độ khác nhau từ quá khứ mà không phán xét.
Read More...
Read More...
Dạy học sinh cách xác định ai là người tạo ra tư liệu?
Bước đầu tiên trong việc phân tích tư liệu hoặc các nguồn thông tin là tìm ra người đã tạo ra nó. Mặc dù điều này tưởng như rất đơn giản và dễ dàng, nhưng trong nhiều trường hợp nó sẽ mất rất nhiều thời gian để có thể tìm ra ai mới chính…
Read More...
Read More...
Dạy học sinh cách khai thác tư liệu tranh tuyên truyền cổ động
Việc hiểu ra ý nghĩa của một bức tranh tuyên truyền có thể rất khó bởi chúng ta không sống trong thời kỳ mà sự kiện diễn ra. Tuy nhiên, rất nhiều tranh tuyên truyền cổ động dựa vào một số yếu tố nhất định để thuyết phục người xem. Việc tìm…
Read More...
Read More...
Dạy học sinh cách khai thác các tư liệu hình ảnh
Những nhiếp ảnh gia đã rất cố tình tạo ra những hình ảnh mà họ muốn khán giả của họ “nhìn thấy”. Do đó, điều thực sự quan trọng là phân tích những bức ảnh để xác định thông điệp mà nhiếp ảnh gia muốn khán giả hiểu.
Read More...
Read More...
Dạy học sinh cách khai thác tư liệu tranh biếm họa
Tranh biếm họa có thể hài hước, nhưng đó thường không phải là mục đích chính của nó. Chúng chủ yếu được tạo ra để thuyết phục người xem có một cái nhìn cụ thể về một sự kiện lịch sử. Một bức tranh biếm họa thành công có thể làm thay đổi suy…
Read More...
Read More...