Bài 20_Tiết 7_ Văn Minh Đại Việt_Tôn giáo (MS_1020G)

Người Việt Nam nói đến “trung” nhưng họ lý giải chữ “trung” ngoài hàm nghĩa “trung thành”, “trung quân” còn có một hàm nghĩa nữa, là “trung với nước” đồng thời xem đó là sự thể hiện cao nhất của chữ “trung”. Ví dụ ở Trung Quốc khi bị ngoại tộc xâm lược, xã tắc đổ nát, quốc gia đứng trước thời khắc sinh tử, tồn vông, văn quan sẵn sàng chết để khuyên can nhà vua cũng có, võ quan sẵn sàng chết nơi chiến trường chặn giặc cũng có, những trí thức vì đại nghĩa thà chết chứ không chịu khuất phục kẻ thù cũng có, nhưng người dám đứng lên kêu gọi vì đại cục của quốc gia, xuất phát từ lợi ích cao nhất của dân tộc mà đưa ra chủ trương phế bỏ hôn quân hoàng đế lấy sự cứu vãn an nguy cho xã tắc làm trọng, nhất là với Nho sinh, thì quả là cực hiếm. (Phan Ngọc Huyền, Nho giáo Việt Nam dưới góc nhìn của các học giả Trung Quốc, trang 103, http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/576367437f8b9a31d08b45b0.pdf)

0 597

1. GIỚI THIỆU

Mục tiêu bài học

  • Nêu thành tựu tôn giáo của văn minh Đại Việt
  • Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu thành tựu tôn giáo của văn minh Đại Việt

2. NỘI DUNG TÀI LIỆU

3. ĐẶT MUA TÀI LIỆU:

Tên tài liệu BÀI 20: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (TIẾT 7) 
Mã số tài liệu: 1020G
Giá bán: 100.000 VNĐ
Bộ tài liệu gồm:
  • PPT bài giảng được thiết kế sẵn với ba phần Khởi động, Hoạt động hình thành kiến thức, Củng cố cuối giờ
  • Kế hoạch dạy học bản word (5512)
  • Các phiếu học tập cho học sinh
Định dạng:  PPT,  word
Số trang: 17 slide PPT,  21 trang word (phiếu học tập và kế hoạch dạy học)
Tác giả:   Nguyễn Hữu Long, Lê Lan Vân
Link đặt mua tài liệu:
Điện thoại liên hệ: 0368.699.633 hoặc 0971.067.689

 

Giáo viên Lịch sử

(Bài viết trên website thuộc bản quyền của Dự án Giáo viên Lịch sử, việc sử dụng một phần hoặc toàn bộ bài viết phải được sự đồng ý chính thức của tác giả và có trích dẫn nguồn đầy đủ.)

Leave A Reply

Your email address will not be published.