Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Dạy học lịch sử
Hướng dẫn học sinh cách phân tích đối tượng hướng đến của tư liệu
Khi phân tích tư liệu, điều quan trọng là phải nhận ra được đối tượng mà tư liệu hướng đến. Đó có thể là một cá nhân hoặc một nhóm người cụ thể.
Read More...
Read More...
Hướng dẫn học sinh cách phân tích bối cảnh ra đời của tư liệu
Việc xác định bối cảnh lịch sử cho phép chúng ta thể hiện sự đồng cảm lịch sử: nghĩa là hiểu và chấp nhận những quan điểm, thái độ khác nhau từ quá khứ mà không phán xét.
Read More...
Read More...
Hoạt động sáng tạo thơ về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
“Trải qua gần bốn năm trời
Chiến tranh cũng đã đến thời biến tan
Anh Pháp Mĩ - ông hoàng
Khoảng trời thuộc địa mênh mang bội phần…”
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cách tổ chức hoạt động sáng tạo thơ về cuộc Chiến tranh thế…
Read More...
Read More...
9 Ý tưởng để dạy học sinh về sự khác biệt quan điểm và góc nhìn trong môn Lịch sử
Việc phân tích, đánh giá các nhân vật, sự kiện lịch sử từ cả hai phía sẽ giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn và có cái nhìn đa chiều. Nhưng đây lại là một kĩ năng khó đối với học sinh, nhất là khi các em chưa có đủ kiến thức nền cũng như chưa có…
Read More...
Read More...
Dạy học sinh cách xác định ai là người tạo ra tư liệu?
Bước đầu tiên trong việc phân tích tư liệu hoặc các nguồn thông tin là tìm ra người đã tạo ra nó. Mặc dù điều này tưởng như rất đơn giản và dễ dàng, nhưng trong nhiều trường hợp nó sẽ mất rất nhiều thời gian để có thể tìm ra ai mới chính…
Read More...
Read More...
Dạy học sinh cách khai thác tư liệu tranh tuyên truyền cổ động
Việc hiểu ra ý nghĩa của một bức tranh tuyên truyền có thể rất khó bởi chúng ta không sống trong thời kỳ mà sự kiện diễn ra. Tuy nhiên, rất nhiều tranh tuyên truyền cổ động dựa vào một số yếu tố nhất định để thuyết phục người xem. Việc tìm…
Read More...
Read More...
Dạy học sinh cách khai thác các tư liệu hình ảnh
Những nhiếp ảnh gia đã rất cố tình tạo ra những hình ảnh mà họ muốn khán giả của họ “nhìn thấy”. Do đó, điều thực sự quan trọng là phân tích những bức ảnh để xác định thông điệp mà nhiếp ảnh gia muốn khán giả hiểu.
Read More...
Read More...
Dạy học sinh cách khai thác tư liệu tranh biếm họa
Tranh biếm họa có thể hài hước, nhưng đó thường không phải là mục đích chính của nó. Chúng chủ yếu được tạo ra để thuyết phục người xem có một cái nhìn cụ thể về một sự kiện lịch sử. Một bức tranh biếm họa thành công có thể làm thay đổi suy…
Read More...
Read More...
Năng lực xử lý tư liệu: Diễn giải tư liệu viết
Diễn giải tư liệu là năng lực xác định ý nghĩa ngầm (ẩn hoặc khó nhìn thấy) trong các tư liệu lịch sử. Bạn thường phải sử dụng kĩ năng này này với các nguồn tư liệu trực quan, cần nhiều thời gian để diễn giải. Tuy nhiên, trong nhiều trường…
Read More...
Read More...
Năng lực xử lý tư liệu: Đọc hiểu tư liệu
Để đọc và hiểu các tư liệu lịch sử, tiểu sử về một nhân vật, học sinh cần phát triển khả năng tìm hiểu để xem xét tính cách của các cá nhân và cộng đồng có liên quan như thế nào đến động cơ và mục đích, giá trị và ý tưởng của nhân vật, niềm…
Read More...
Read More...