Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Dạy học lịch sử
Xác định bằng chứng có phù hợp với nhận định/quan điểm hay không?
Để có thể đọc hiểu và phân tích các tư liệu (nhất là tư liệu thành văn) một cách hiệu quả, học sinh cần có khả năng xác định bằng chứng thích hợp hay không, suy nghĩ xem liệu nó có hỗ trợ cho các quan điểm và nhận định đã đưa ra hay không.
Read More...
Read More...
Hướng dẫn học sinh cách tự đặt câu hỏi theo thang Bloom
Thông qua hoạt động này, học sinh sẽ đặt ra các câu hỏi về một tư liệu lịch sử và sau đó phân loại các câu hỏi theo thang phân loại tư duy của Bloom. Học sinh sắp xếp các câu hỏi trong một cấu trúc kim tự tháp để suy ngẫm về quá trình tư…
Read More...
Read More...
Làm thế nào để xác định mục tiêu bài học kết nối với hoạt động dạy học?
Việc xác định mục tiêu bài học đã trở thành công việc thường xuyên trong khi soạn giáo án. Thông thường tôi sẽ lấy lại mục tiêu bài học của cuốn sách “chuẩn kiến thức kỹ năng” môn Lịch sử để đưa vào giáo án của mình. Và như thế là mục tiêu…
Read More...
Read More...
Hoạt động tranh biện về một vấn đề Lịch sử
Hoạt động tranh biện này được mô phỏng format của sự kiện trong các cuộc thi tranh biện. Học sinh, đưa ra dàn ý khung tranh luận của mình trong một phút và sau đó phản ứng nhanh với ý tưởng của đối thủ. Chiến lược này giúp học sinh thực…
Read More...
Read More...
Hoạt động Đóng vai thể hiện các quan điểm đối lập về một vấn đề Lịch sử
Hoạt động đọc này nhằm đưa học sinh đến với nhiều góc nhìn khác nhau về một chủ đề phức tạp. Sau khi đọc hiểu các tư liệu về một nhân vật hoặc sự kiện, học sinh sẽ chọn hai quan điểm đối lập nhau, xây dựng lời thoại cho cuộc trao đổi giữa…
Read More...
Read More...
Sự khác biệt giữa “quan điểm” và “định kiến” trong học tập Lịch sử
Một trong những sai lầm phổ biến nhất của học sinh trong quá trình học tập lịch sử là nhầm lẫn giữa “quan điểm” và “định kiến”. Mặc dù hai yếu tố này có mối liên quan với nhau, nhưng chúng rất khác nhau về bản chất.
Read More...
Read More...
Thu hút sự quan tâm của học sinh Tiểu học với môn Lịch sử
Khi học sinh lớn hơn, việc nghiên cứu lịch sử đương nhiên đòi hỏi nhiều kỹ năng và sự phức tạp hơn. Nhưng nếu chúng ta không lôi cuốn được sự quan tâm, tình yêu ban đầu của học sinh đối với môn học, giáo viên sẽ rất vất vả để giảng dạy…
Read More...
Read More...
Hoạt động sáng tạo poster nền kinh tế kế hoạch, Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 1991).…
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với vị thế và uy tín quốc tế cao, Liên Xô đã từng bước khắc phục khó khăn trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và quân đội thường trực lớn nhất thế giới với nhiều thành tựu công nghệ quan trọng của…
Read More...
Read More...
Hoạt động thảo luận Socrat
Hoạt động thảo luận Socrat được thiết kế giúp học sinh hiểu được nội dung và những ý nghĩa ẩn sâu của các tư liệu thông qua hình thức thảo luận nhóm. Thông qua hình thức thảo luận này, học sinh sẽ không tranh luận, chứng minh quan điểm cá…
Read More...
Read More...
Hoạt động sáng tạo poster Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), Bài 3. Các nước Đông Bắc Á,…
Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến tranh giữa Bắc Triều Tiên ( với sự hỗ trợ của Trung Quốc và Liên Xô) và Nam Triều Tiên (với sự hỗ trợ của Liên Hợp Quốc, chủ yếu là từ Hoa Kỳ). Cuộc chiến bắt đầu vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Bắc…
Read More...
Read More...