Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Lớp 10
Bài 20_Tiết 1_ Văn minh Đại Việt-Cơ sở hình thành và quá trình phát triển (MS_1020A)
Văn minh Đại Việt dựa trên sự hấp thu 2 nền văn hoá Ấn Độ và Trung Hoa có chọn lọc. Hai nền văn hoá đó bị nền văn minh bản địa hấp thu chứ không phải nền văn minh bản địa bị Ấn Độ hoá hay Hán Hoá. Đó là cuộc đại hội nhập văn hoá diễn ra…
Read More...
Read More...
Bài 19_Văn minh Phù Nam (MS_1019)
Bia Mỹ Sơn (3) của Champa viết về sự kiện lập nước Phù Nam: “Ở nước này, bò mộng của những người Bàlamôn đã cắm cây lao mà ông nhận được của người Bàlamôn kiệt xuất là Asvathaman, con của Drona”.
Read More...
Read More...
Bài 18_Tiết 2_Thành tựu văn minh Champa (MS_1018B)
Tàu từ Hin (Ấn Độ) đến San (Champa) mất 10 ngày, ở đây có nước ngọt và trầm hương… Họ dừng lấy nước ngọt ở San-Phu-lao (Cù Lao Chàm) rồi định hướng đi đến Sin (Trung Quốc)
(Thư tịch cổ Ả Rập ghi chép về vị trí của cảng thị Cù Lao Chàm)
Read More...
Read More...
Bài 18_Tiết 1_Cơ sở hình thành Văn minh Champa (MS_1018A)
“Vùng đất này được coi là vùng có khí hậu khô hạn nhất miền Trung, đồng bằng nhỏ hẹp, khô hạn, cồn cát chiếm tỉ lệ cao… Xứ này nóng quanh năm; không bao giờ có băng giá và tuyết. Xứ này có nhiều mỏ và rừng. Núi có mỏ vàng. Quặng có màu đỏ.…
Read More...
Read More...
Bài 17_Tiết 2_Văn Minh Văn Lang – Âu Lạc (MS_1017B)
“Tục thờ thần mặt trời là tín ngưỡng bắt nguồn từ vùng nông nghiệp Đông Nam Á. Dân nước Văn Lang xưa đã theo lệ thờ thần mặt trời. Mặt trời được xem như đấng thiêng liêng và có quyền năng hơn các vị thần khác. Hình ảnh mặt trời tỏa sáng và…
Read More...
Read More...
Bài 17_Tiết 1_Văn minh Văn Lang – Âu Lạc (MS_1017A)
Số diện tích đất có thể trồng trọt không tập trung mà phân tán nên người dân bắt buộc phải sống thành từng xóm (làng). Người Việt sống theo làng. Làng giúp người dân thực hiện một cuộc chiến đấu vĩ đại chống lại thiên nhiên: đắp đê ngăn…
Read More...
Read More...
Bài 16. Hành trình phát triển và thành tựu văn minh Đông Nam Á cổ trung đại (MS_1016)
Khi người Ấn Độ đến khu vực này, “…đã thấy trước mắt họ không phải là những người man di, không hề có một thứ văn hoá nào, mà trái lại đó là những người đã ở trình độ văn minh nhất định và không phải là không có những nét chung với họ”…
Read More...
Read More...
Bài 15_ Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời kỳ cổ trung đại (MS_1015)
Tất cả các quốc gia Đông Nam Á đều được biển bao bọc toàn bộ hay một phần. Đây cũng là điểm tương đồng khá đặc biệt của Đông Nam Á. Biển chia cắt Đông Nam Á nhưng biển cũng được coi là cầu nối của văn hoá giữa lục địa và hải đảo, và giữa…
Read More...
Read More...
Bài 14_Cách Mạng Công Nghiệp Lần 4 (MS_1014)
Thuật ngữ Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (4.0) đã được sử dụng rộng rãi trong các tài liệu khoa học, và vào năm 2015 đã được phổ biến bởi Klaus Schwab, Người sáng lập và Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới và là tác giả của cuốn…
Read More...
Read More...
Bài 13_Cách Mạng Công Nghiệp Lần 3 (MS_1013)
Kể từ cuộc Cách mạng Công nghiệp, nhu cầu điện và nguyên liệu trên thế giới đã tăng với tốc độ đáng kinh ngạc. Một nhà quan sát có uy tín ước tính rằng nhân loại “đã tiêu thụ nhiều nhôm, đồng, sắt và thép, đá phốt phát, kim cương, lưu…
Read More...
Read More...