Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Trao đổi – Thảo luận
Sự thay đổi phạm vi và giá trị của việc học tập lịch sử
Đã bao giờ bạn tự hỏi, tại sao chúng ta dạy và học về lịch sử của quốc gia này mà không phải của quốc gia khác? Mục đích thực sự của việc học lịch sử là gì? Mục đích này đã thay đổi như thế nào? Hãy cùng đọc bài viết này để có được câu trả…
Read More...
Read More...
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI DẠY VỀ THỜI KỲ BẮC THUỘC – LỊCH SỬ LỚP 6
Có thể nói dạy về thời Bắc thuộc cực kỳ khó. Khó để giúp học sinh tái hiện được quá khứ khi nó đã lùi xa hàng ngàn năm. Khó để học sinh vừa yêu nước mà lại vừa khách quan. Khó để giáo viên có thể vừa dạy sinh động hấp dẫn mà vẫn trung thực…
Read More...
Read More...
MỘT VÍ DỤ VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN LỊCH SỬ
Vậy giáo viên chúng ta cần gì? Chúng ta cần thực tiễn các bài dạy cụ thể, cần các tiêu chí đánh giá rõ ràng, cần các hình mẫu thực tế để có thể áp dụng và chuyển đổi quá trình dạy học.
Trong bài giảng: "Tác động của cách mạng tư sản Pháp…
Read More...
Read More...
SỬ DỤNG TƯ LIỆU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ NHƯ THẾ NÀO?
Là giáo viên dạy Sử, ai trong chúng ta cũng biết việc phải sử dụng các nguồn tư liệu để hướng dẫn học sinh tìm hiểu các nội dung kiến thức lịch sử chứ không phải là nói những kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa để học sinh ghi. Ấy nhưng…
Read More...
Read More...
VỀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI TƯ LIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 6
Hẳn đến đây, nhiều giáo viên sẽ cảm thấy bối rối, bởi lẽ, một website nhìn qua thì là tư liệu thành văn, nhưng nó được tạo nên bởi các dòng code (mang tính lịch sử) cũng là một dạng hiện vật, hoặc một bộ phim, nó đâu hoàn toàn là truyền…
Read More...
Read More...
Giảng dạy Lịch sử: 12 nguyên tắc giáo viên cần ghi nhớ
Trong quá trình dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, sẽ không có một phương pháp duy nhất nào có thể phù hợp với tất cả các bài học và đối tượng học sinh. Giáo viên cần lưu ý sử dụng 3 yếu tố dưới đây để lựa chọn các phương pháp…
Read More...
Read More...
DẠY VỀ CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ
Việc dạy các sự kiện lịch sử tách rời với nhân vật bao gồm nguồn gốc xuất thân, yếu tố gia đình, nền tảng giáo dục được thụ hưởng, thể chất và tính cách cá nhân… đã khiến cho chúng ta không thể lý giải một cách toàn diện về những nguyên…
Read More...
Read More...
DẠY HỌC SINH VỀ SỰ PHỨC TẠP CỦA CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ
Một khi không thể phục dựng lại sự kiện trong mối quan hệ chằng chịt và phức tạp của các mối quan hệ, chúng ta sẽ không thể nào có được biểu tượng lịch sử cụ thể cũng như không thể đưa ra được những nhận xét, đánh giá về sự kiện, nhân vật…
Read More...
Read More...
Ấn Độ thuộc Châu Phi hay châu Á?
Nhưng ở đây, tôi không muốn bàn luận về đề thi, cũng không muốn nói đến về kiến thức địa lý của học sinh. Vấn đề tôi muốn đề cập đó là về phương pháp giảng dạy và việc tích hợp các kiến thức địa lý trong môn Lịch sử.
Read More...
Read More...
Lời khuyên dành cho Giáo viên khi dạy chương trình mới môn Lịch sử
Làm thế nào để giáo viên có thể chuyển đổi để thích ứng với chương trình mới? Đó là một vấn đề lớn cần có thời gian để trả lời. Nhân dịp bộ sách giáo khoa Lịch sử 6 sắp được đưa vào giảng dạy, chúng tôi đưa ra một số lời khuyên, hi vọng…
Read More...
Read More...