Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Tư duy lịch sử
Tầm quan trọng của việc dạy các kĩ năng tư duy lịch sử cho học sinh
Chính điều đó khiến tôi suy nghĩ và đi tìm câu trả lời cho câu hỏi, đâu là mục đích thực sự của việc dạy học lịch sử? Đâu là những năng lực cần thiết mà tôi cần hình thành cho học sinh? Làm thế nào để những gì tôi dạy sẽ trở nên có ích với…
Read More...
Read More...
5 Cách để dạy học sinh về các kĩ năng tư duy Lịch sử
Quá trình dạy học Lịch sử không nên chỉ dừng lại ở việc truyền đạt các kiến thức có sẵn và học sinh học thuộc lòng, nhắc lại nó hoặc vận dụng vào một vài dạng bài tập đơn điệu. Việc dạy học Lịch sử nên trọng tâm vào việc hình thành và phát…
Read More...
Read More...
Sự khác biệt giữa “Lịch sử” và “Quá khứ”
Trong chương trình môn lịch sử ở bậc phổ thông (và cả bậc cao đẳng hay đại học) thuật ngữ "lịch sử" và "quá khứ" thường được sử dụng thay thế cho nhau, như thể cả hai đều có sự tương đương về ý nghĩa. Tuy nhiên trên thực tế, nội hàm của hai…
Read More...
Read More...
Làm thế nào để dạy các kĩ năng tư duy lịch sử cho học sinh?
Mike Maxwell đã từng viết: “tư duy lịch sử sẽ khuyến khích học sinh phân biệt giữa sự kiện và quan điểm; xem hoàn cảnh trong một bối cảnh rộng lớn hơn; tìm kiếm bằng chứng xác thực và chứng minh cho quan điểm; xem xét các giả định, các giải…
Read More...
Read More...
SỬ DỤNG TƯ LIỆU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ NHƯ THẾ NÀO?
Là giáo viên dạy Sử, ai trong chúng ta cũng biết việc phải sử dụng các nguồn tư liệu để hướng dẫn học sinh tìm hiểu các nội dung kiến thức lịch sử chứ không phải là nói những kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa để học sinh ghi. Ấy nhưng…
Read More...
Read More...
Chiến lược giảng dạy giúp phát triển tư duy phản biện trong môn Lịch sử
Môn Lịch sử với những đặc điểm riêng của nó sẽ tạo ra rất nhiều lợi thế để hình thành tư duy phản biện cho học sinh. Việc giảng dạy lịch sử sẽ giúp học sinh có khả năng sử dụng tư duy độc lập, thể hiện quan điểm cá nhân về các sự kiện và…
Read More...
Read More...
DẠY HỌC SINH VỀ SỰ PHỨC TẠP CỦA CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ
Một khi không thể phục dựng lại sự kiện trong mối quan hệ chằng chịt và phức tạp của các mối quan hệ, chúng ta sẽ không thể nào có được biểu tượng lịch sử cụ thể cũng như không thể đưa ra được những nhận xét, đánh giá về sự kiện, nhân vật…
Read More...
Read More...
Sự khác biệt giữa “quan điểm” và “định kiến” trong học tập Lịch sử
Một trong những sai lầm phổ biến nhất của học sinh trong quá trình học tập lịch sử là nhầm lẫn giữa “quan điểm” và “định kiến”. Mặc dù hai yếu tố này có mối liên quan với nhau, nhưng chúng rất khác nhau về bản chất.
Read More...
Read More...
10 Công cụ sơ đồ hóa thông tin giúp học sinh phát triển tư duy Lịch sử
Việc sơ đồ hóa thông tin không chỉ giúp cho các kiến thức lịch sử trở nên dễ nhớ, dễ thuộc. Nó còn phản ánh quá trình tư duy, sắp xếp tổ chức thông tin theo các logic nhất định. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu 10 công cụ sơ đồ…
Read More...
Read More...
Năng lực đánh giá tư liệu: Đánh giá sự mâu thuẫn giữa hai tư liệu
Đánh giá sự mâu thuẫn là một kĩ năng quan trọng trong đánh giá tư liệu, đòi hỏi bạn phải nhận thức được sự khác biệt trong cách diễn giải về lịch sử bằng cách sử dụng các bằng chứng cụ thể.
Read More...
Read More...