Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Lớp 10
Bài 21_Tiết 1_Các dân tộc trên đất nước Việt Nam (MS_1021A)
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) ghi: “Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản dắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá của mình”.
Read More...
Read More...
Bài 20_Tiết 10_ Văn Minh Đại Việt_Nghệ thuật, Khoa học kĩ thuật (MS_1020V)
1. GIỚI THIỆU
Mục tiêu bài học
Lập bảng thống kê thành tựu nghệ thuật, khoa học của văn minh Đại Việt
Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu thành tựu trên của văn minh Đại Việt
2. NỘI DUNG TÀI LIỆU…
Read More...
Read More...
Bài 20_Tiết 9_ Văn Minh Đại Việt_Giáo dục (MS_1020K)
Năm 1246 Mùa thu, tháng 7, định lệ thi tiến sĩ, cứ 7 năm 1 khoa. Năm 1247 Mùa xuân, tháng 2, mở khoa thi chọn kẻ sĩ. Ban cho Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, Lê Văn Hưu đỗ bảng nhãn; Đặng Ma La đỗ thám hoa lang. Mùa thu, tháng 8, thi các khoa…
Read More...
Read More...
Bài 20_Tiết 8_ Văn Minh Đại Việt_Tín ngưỡng (MS_1020H)
Vị thần được thờ trong đền Đồng Cổ ngày nay được thần phả và những ghi chép trong sử sách cổ khẳng định là thần núi Đồng Cổ - là một vị sơn thần. Núi chính là nơi con người sinh ra. Con người từ trên núi xuống đồng bằng rồi ra biển. Núi…
Read More...
Read More...
Bài 20_Tiết 7_ Văn Minh Đại Việt_Tôn giáo (MS_1020G)
Người Việt Nam nói đến “trung” nhưng họ lý giải chữ “trung” ngoài hàm nghĩa “trung thành”, “trung quân” còn có một hàm nghĩa nữa, là “trung với nước” đồng thời xem đó là sự thể hiện cao nhất của chữ “trung”. Ví dụ ở Trung Quốc khi bị ngoại…
Read More...
Read More...
Bài 20_Tiết 6_ Chữ viết, Văn học (MS_1020F)
Chữ Hán, Hán tự (漢字) (người Việt còn gọi là chữ Nho) là loại văn tự ngữ tố - âm tiết xuất phát từ tiếng Hán cổ. Trong chữ Hán bao gồm có 2 loại gồm chữ Hán cổ được gọi là chữ phồn thể. Và chữ Hán hiện đại còn được gọi là chữ giản thể. Đây…
Read More...
Read More...
Bài 20_Tiết 5_ Văn Minh Đại Việt_Thủ công nghiệp và thương nghiệp (MS_1020E)
“Tháng 2 năm 1040, vua đã dạy cung nữ dệt được gấm vóc. Tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra để may mũ áo cho các quan…để vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa”.
(Nguồn: Đại Việt sử ký toàn thư, trang 398)…
Read More...
Read More...
Bài 20_Tiết 4_ Văn Minh Đại Việt_Nông nghiệp (MS_1020D)
Năm 1031, Tháng 4, mùa hạ. Nhà vua đi Đỗ Động Giang, cày ruộng tịch điền. Có người nông dân dâng lúa có điềm lạ: một rò được chín bông. Nhà vua hạ chiếu đổi gọi ruộng ấy là Ứng Thiên.
(Nguồn: Nhà Lý - Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, tập…
Read More...
Read More...
Bài 20_Tiết 3_ Luật pháp (MS_1020C)
Nhà vua (Đinh Tiên Hoàng) muốn dùng oai lực để chế trị thiên hạ, mới đặt vạc lớn ở sân, nuôi hổ dữ ở cũi, hạ lệnh rằng: "Hễ kẻ nào vi phạm thì bắt bỏ vào nấu trong vạc, hay cho hổ ăn thịt". Ai nấy sợ hãi, không dám phạm pháp.
(Nguồn: Đại…
Read More...
Read More...
Bài 20_Tiết 2_ Văn Minh Đại Việt_Chính trị (MS_1020B)
Vua (Ngô Quyền) đóng đô ở Loa thành. Kỷ Hợi (939), Mùa xuân, vua mới xưng vương, lập Dương thị làm hoàng hậu, chế định triều nghi phẩm phục”.
(Nguồn: Đại Việt sử ký toàn thư, quyển 1, trang 193)
Read More...
Read More...