Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Ý tưởng dạy học
3 bộ phim để dạy về toàn cầu hóa và hiện đại hóa
Một trong những thách thức của việc giảng dạy các vấn đề toàn cầu ở trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông là giúp học sinh nắm bắt các khái niệm trừu tượng như toàn cầu hóa và hiện đại hóa. Hãy lựa chọn các bộ phim và đưa nó vào chương…
Read More...
Read More...
Dạy Lịch sử trong thế kỷ XXI: 5 ý tưởng giúp tăng sự tương tác của học sinh
Trong thế kỷ 21, học sinh của chúng ta đã có sự thay đổi, chúng cần những cách tiếp cận và chiến lược dạy học mới. Để chứng minh cho học sinh thấy lịch sử không còn là môn học nhàm chán, bạn cần phải có sự điều chỉnh các chiến lược dạy học,…
Read More...
Read More...
VIỆC SỬ DỤNG CÁC TÌNH HUỐNG TIẾN THOÁI LƯỠNG NAN (DILEMMA) TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Trong dạy học Lịch sử, các tình huống tiến thoái lưỡng nan như vậy, rất có giá trị đối với việc phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận thức của học sinh đồng thời giúp học sinh hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề và thấy được mối liên…
Read More...
Read More...
Chiến thuật dạy học phân hóa trong môn Lịch sử
Dạy học phân hóa là một trong những chiến thuật dạy học quan trọng giúp học sinh phát huy được tối đa tiềm năng, đáp ứng được nhu cầu da dạng của các đối tượng học sinh. Tuy nhiên, việc áp dụng chiến thuật này vào trong quá trình dạy học…
Read More...
Read More...
Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong dạy Lịch sử
Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong giảng dạy lịch sử sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về các sự kiện lịch sử và tham gia tích cực hơn trong quá trình học tập.
Read More...
Read More...
Ý TƯỞNG DẠY HỌC – THIẾT KẾ POSTER TUYÊN TRUYỀN VỀ THÀNH TỰU XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN…
NHIỆM VỤ
Hãy đứng trên quan điểm của nhà nước Xô Viết, thiết kế một poster tuyên truyền cho người dân về những thành tựu/quá trình xây dựng chủ nghĩa ở Liên Xô (1924 – 1940).
Read More...
Read More...
Ý TƯỞNG DẠY HỌC BÀI 7_LỊCH SỬ 11: THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Nhưng chẳng lẽ, chúng ta chỉ dừng lại ở đó thôi sao? Nếu chỉ thế, liệu chúng ta có thực sự giúp học sinh tiếp cận được các thành tựu văn hóa với tư cách là một vấn đề lịch sử? Liệu học sinh có tìm ra được mối quan hệ giữa những thành tựu…
Read More...
Read More...
Ý TƯỞNG CHO HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP CỦNG CỐ CUỐI GIỜ: “DÍNH GIẤY NOTE”
Hoạt động này cũng là một cách thú vị để giúp giáo viên có thể kiểm chứng được mức độ đạt mục tiêu bài học của học sinh trên quy mô cả lớp và kịp thời điều chỉnh. Nó cũng là một bằng chứng hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình sinh…
Read More...
Read More...
DẠY HỌC SINH VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ CỦA SỰ KIỆN LỊCH SỬ
Việc xác định nguyên nhân và hệ quả của sự kiện là một trong những năng lực đặc thù của bộ môn Lịch sử. Trong quá trình dạy học, chúng ta cần giúp học sinh hình thành năng lực này, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống hàng ngày của các em.
Read More...
Read More...
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VỀ CHẾ ĐỘ ĐẲNG CẤP VÁC-NA
Khi dạy về chế độ đẳng cấp Vác-na, giáo viên thường có xu hướng nói - kể - tả - minh họa về sự phân biệt đẳng cấp ở Ấn Độ. Điều này là rất cần thiết, tuy nhiên, nó không giúp học sinh tự hình thành và khám phá kiến thức từ đó không thực sự…
Read More...
Read More...